|
|
|
|
|
|
Toán học > Phương trình vi phân |
Phương trình vi phân |18.03 Differential Equations
|
Số thự tự |
Tên chương |
Tình trạng |
Giảng viên |
1 |
Khía cạnh hình học của phương trình y'=f(x,y): Trường có hướng, đường cong tích phân |
Dịch và thêm phụ đề |
Giáo sư:
Arthur Mattuck,
Haynes Miller |
2 |
Phương pháp số Euler cho y'=f(x,y) và sự tổng quát hóa của nó |
Dịch và thêm phụ đề |
3 |
Giải phương trình vi phân thường tuyến tính bậc I; nghiệm quá độ và xác lập |
Dịch và thêm phụ đề |
4 |
Phép thế bậc nhất: Phương trình vi phân thường Bernouilli và đồng nhất |
|
5 |
Phương trình vi phân thường otonom bậc nhất: Phương pháp định tính, ứng dụng |
|
6 |
Số phức và hàm mũ phức |
|
7 |
Tuyến tính bậc nhất với hệ số không đổi: Tính chất của nghiệm, dùng phương pháp phức |
|
8 |
Mở rộng; Ứng dụng cho các mô hình nhiệt độ, hỗn hợp, mạch RC, phân rã, phát triển |
|
9 |
Giải phương trình vi phân thường tuyến tính bậc II với hệ số hằng: ba trường hợp |
|
10 |
Mở rộng: Các nghiệm đặc trưng phức; Dao động không tắt dần và tắt dần |
|
11 |
Lí thuyết về phương trình vi phân thường đồng nhất tuyến tính bậc hai tổng quát: Sự chồng chất, tính duy nhất, định mức Wronski. |
|
12 |
Mở rộng: Lí thuyết tổng quát của phương trình vi phân thường không đồng nhất. Tiêu chuẩn ổn định đối với các phương trình vi phân thường hệ số hằng. |
|
13 |
Tìm phương trình vi phân thường không đồng nhất Sto: toán tử và các công thức nghiệm liên quan đến lũy thừa |
|
14 |
Giải thích các trường hợp ngoại lệ: Cộng hưởng |
|
15 |
Giới thiệu chuỗi Fourier; Các công thức cơ bản đối với chu kì 2 pi |
|
16 |
Mở rộng: Chu kì tổng quát hơn; Hàm chẵn và lẻ; Sự mở rộng tuần hoàn |
|
17 |
Tìm nghiệm riêng qua chuỗi Fourier; Các số hạng cộng hưởng; Nghe âm nhạc |
|
19 |
Giới thiệu phép biến đổi Laplace; Công thức cơ bản |
|
20 |
Công thức đạo hàm; Dùng phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân thường tuyến tính |
|
21 |
Công thức chập: Chứng minh, Liên hệ với phép biến đổi Laplace, Ứng dụng cho bài toán vật lí |
|
22 |
Dùng phép biển đổi Laplace để giải phương trình vi phân thường với đầu vào không liên tục |
|
23 |
Dùng với các đầu vào xung; Hàm delta Dirac, hàm trọng lượng và hàm chuyển đổi |
|
24 |
Giới thiệu hệ phương trình vi phân thường bậc nhất; Giải bằng phương pháp khử, ý nghĩa hình học của hệ |
|
25 |
Hệ tuyến tính đồng nhất với hệ số hằng: Giải bằng trị riêng ma trận (trường hợp thực và phân biệt) |
|
26 |
Mở rộng: Nhắc lại trị riêng thực, trị riêng phức |
|
27 |
Phát họa nghiệm của hệ tuyến tính thuần nhất 2x2 với hệ số hằng |
|
28 |
Phương pháp ma trận đối với hệ không đồng nhất: lí thuyết, ma trận cơ sở, sự biến đổi tham số. |
|
29 |
Hàm mũ ma trận: Ứng dụng để giải hệ |
|
30 |
Hệ tuyến tính tách rời với hệ số hằng |
|
31 |
Hệ otonom phi tuyến: Tìm các điểm tới hạn và phát họa quỹ đạo; Con lắc phi tuyến. |
|
32 |
Chu kì giới hạn: Tiêu chuẩn tồn tại và không tồn tại |
|
33 |
Quan hệ giữ hệ phi tuyến và hệ phương trình vi phân thường bậc nhất; Sự ổn định về mặt cấu trúc của một hệ, trường hợp phát họa đường biên; Minh họa dùng phương trình và nguyên lí Volterra |
|
Về đầu trang| Trang chủ
Cập nhật lần cuối: 13/9/2009 |